Chống nóng mái tôn bằng phương pháp phun sơn
Chống nóng mái tôn bằng phương pháp phun sơn Epoxy nhà xưởng
Hiện nay ngoài giải pháp làm mái tôn chống nóng để giúp làm mát ngôi nhà ra thì chúng ta có rất nhiều phương pháp khác để chống nóng cho ngôi nhà. Có những phương pháp phải thực hiện ngay từ lúc ngôi nhà đang thi công nhưng có cũng có nhiều phương pháp mà những ngôi nhà đã sử dụng nhiều năm cũng có thể sử dụng được. Đó là dùng sơn chống nóng.
Sơn chống nóng là sơn như thế nào ?
Sơn chống nóng là loại sơn chuyên dùng để cách nhiệt, không phân lớp có thể phun trực tiếp lên bề mặt mái tôn, mái ngói hoặc tường nhà ở, nhà xưởng. Những bề mặt tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời là ta có thể phun lớp sơn này, nhờ đó ngăn hoặc hạn chế sự hấp thụ hơi nóng lan tỏa bên trong nhà.
Đặc tính nổi bật của sơn chống nóng :
Sơn giúp giảm nhiệt lượng bên dưới mái tôn từ 12 đến 26 độ C. Nhiệt độ ngoài trời càng cao thì nhiệt độ chênh lệch giữa bên ngoài với bên trong càng cao. Nếu nhiệt độ ngoài trời là 40 độ C thì nhiệt độ bên trong tường đã phun sơn chống nóng sẽ là dưới 30 độ C.
Độ phủ: đạt 6 – 8m2/lít (sơn); khi sơn hoàn thiện 2 – 3 lớp thì độ phủ có độ dày 300-500 micron.
Có thể dùng chổi cọ, ru-lô hoặc súng phun để sử dụng, thi công
Do là sơn ở bề mặt ngoài nên khi thi công trên mái tôn hay lớp tường bên ngoài sẽ không gây ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt, sản xuất bên trong.
Sơn chống nóng có khả năng chịu nhiệt, kháng kiềm, kháng nước khiến màng sơn không bị bong tróc, phồng rộp trong điều kiện chiếu nhiệt cao trong 24h liên tục. Cũng không bị rộp sau 48h ngâm trong dung dịch kiềm nặng Ca(OH)2 và không bị rộp sau khi ngâm nước liên tục 96h. Độ bám dính tốt: Chịu được sự thay đổi của thời tiết thất thường, khắc nghiệt, không bị bong tróc, rạn nứt giúp tăng độ bền cho mái tôn và các bề mặt khác.
Bảo vệ mái tôn và các bề mặt khác sau vài năm khi đã sơn.
Cách sự dụng sơn chống nóng hiệu quả:
Với mái tôn mới hay mái tôn đã lợp nhưng chưa bị rỉ sét: nên vệ sinh trước bề mặt được sơn. Sơn 2-3 lớp với độ dày 300-500 micron theo định mức diện tích 8m2/lít/lớp hoặc 2,67m2/lít/3 lớp.
Với mái tôn đã bị rỉ sét: nên vệ sinh loại bỏ rỉ sét sau đó rửa bằng nước sạch rồi sơn 1 lớp sơn chống rỉ và hai lớp sơn chống nóng. Đối với mái tôn đã được sơn nhưng không ăn cần sơn lại: cần loại bỏ lớp sơn không đạt độ bám dính tốt, rửa nước vệ sinh sạch sẽ rồi dùng sơn lót chống rỉ sét phủ lên những phần bị rỉ sét sau đó mới sơn thêm một lớp sơn chống nóng ở trên. Những phần mái tôn không bị rỉ sét thì không cần sơn lót mà sơn luôn sơn chống nóng.
Hiện nay ngoài giải pháp làm mái tôn chống nóng để giúp làm mát ngôi nhà ra thì chúng ta có rất nhiều phương pháp khác để chống nóng cho ngôi nhà. Có những phương pháp phải thực hiện ngay từ lúc ngôi nhà đang thi công nhưng có cũng có nhiều phương pháp mà những ngôi nhà đã sử dụng nhiều năm cũng có thể sử dụng được. Đó là dùng sơn chống nóng.
Sơn chống nóng là sơn như thế nào ?
Sơn chống nóng là loại sơn chuyên dùng để cách nhiệt, không phân lớp có thể phun trực tiếp lên bề mặt mái tôn, mái ngói hoặc tường nhà ở, nhà xưởng. Những bề mặt tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời là ta có thể phun lớp sơn này, nhờ đó ngăn hoặc hạn chế sự hấp thụ hơi nóng lan tỏa bên trong nhà.
Sơn chống nóng nhà xưởng |
Đặc tính nổi bật của sơn chống nóng :
Sơn giúp giảm nhiệt lượng bên dưới mái tôn từ 12 đến 26 độ C. Nhiệt độ ngoài trời càng cao thì nhiệt độ chênh lệch giữa bên ngoài với bên trong càng cao. Nếu nhiệt độ ngoài trời là 40 độ C thì nhiệt độ bên trong tường đã phun sơn chống nóng sẽ là dưới 30 độ C.
Độ phủ: đạt 6 – 8m2/lít (sơn); khi sơn hoàn thiện 2 – 3 lớp thì độ phủ có độ dày 300-500 micron.
Có thể dùng chổi cọ, ru-lô hoặc súng phun để sử dụng, thi công
Do là sơn ở bề mặt ngoài nên khi thi công trên mái tôn hay lớp tường bên ngoài sẽ không gây ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt, sản xuất bên trong.
Sơn chống nóng có khả năng chịu nhiệt, kháng kiềm, kháng nước khiến màng sơn không bị bong tróc, phồng rộp trong điều kiện chiếu nhiệt cao trong 24h liên tục. Cũng không bị rộp sau 48h ngâm trong dung dịch kiềm nặng Ca(OH)2 và không bị rộp sau khi ngâm nước liên tục 96h. Độ bám dính tốt: Chịu được sự thay đổi của thời tiết thất thường, khắc nghiệt, không bị bong tróc, rạn nứt giúp tăng độ bền cho mái tôn và các bề mặt khác.
Bảo vệ mái tôn và các bề mặt khác sau vài năm khi đã sơn.
Cách sự dụng sơn chống nóng hiệu quả:
Với mái tôn mới hay mái tôn đã lợp nhưng chưa bị rỉ sét: nên vệ sinh trước bề mặt được sơn. Sơn 2-3 lớp với độ dày 300-500 micron theo định mức diện tích 8m2/lít/lớp hoặc 2,67m2/lít/3 lớp.
Với mái tôn đã bị rỉ sét: nên vệ sinh loại bỏ rỉ sét sau đó rửa bằng nước sạch rồi sơn 1 lớp sơn chống rỉ và hai lớp sơn chống nóng. Đối với mái tôn đã được sơn nhưng không ăn cần sơn lại: cần loại bỏ lớp sơn không đạt độ bám dính tốt, rửa nước vệ sinh sạch sẽ rồi dùng sơn lót chống rỉ sét phủ lên những phần bị rỉ sét sau đó mới sơn thêm một lớp sơn chống nóng ở trên. Những phần mái tôn không bị rỉ sét thì không cần sơn lót mà sơn luôn sơn chống nóng.
BÀI VIẾT RẤT HAY ?? CẢM ƠN BẠN ĐÃ CHIA SẺ
Trả lờiXóaTHAM KHẢO THÊM CÁC DỊCH VỤ CỦA CHÚNG TÔI
sơn epoxy chống thấm
sơn sàn epoxy
sơn nền sàn bê tông
báo giá thi công sơn epoxy
http://thicongsonsanepoxy.info/